Lần cập nhật cuối lúc Thứ hai, 27 Tháng 8 - 08:57
Một trong những khoa học đỉnh cao của quản lý đó là mô hình tuyệt hảo “6 Sigma” với việc ứng dụng các kỹ thuật thống kê trong quản lý. Từ những năm tám mươi của thế kỷ 20, các nhà quản lý của tập đoàn Motorola đã khởi xướng lên chương trình cải tiến chất lượng mang tên 6 Sigma và đã thu được nhiều kết quả trong quản lý, trong kinh doanh.
Bob Galvin – Giám đốc điều hành Motorola tóm tắt 6 Sigma: “6 Sigma là một phương pháp khoa học tập trung vào việc thực hiện một cách phù hợp và có hiệu quả các kỹ thuật và các nguyên tắc quản lý chất lượng đã được thừa nhận. Tổng hợp các yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả công việc, 6 Sigma tập trung vào việc làm thế nào để thực hiện công việc mà không (hay gần như không) có sai lỗi hay khuyết tật.
Chữ Sigma (s) theo ký tự Hy lạp đã được dùng trong kỹ thuật thống kê để đánh giá sự sai lệch của các quá trình. Hiệu quả hoạt động của một công ty cũng được đo bằng Sgma mà công ty đó đạt được đối với các quá trình sản xuất kinh doanh của họ. Thông thường các công ty thường đặt ra mức 3 hoặc 4 Sigma là mức Sigma chuẩn cho công ty tương ứng với xác suất sai lỗi có thể xảy ra là từ 6200 tới 67000 trên một triệu cơ hội. Nếu đạt tới mức 6 Sigma, con số này chỉ còn 3.4 lỗi trên một triệu cơ hội. Điền này cho phép đáp ứng sự mong đợi ngày càng tăng của khách hàng cũng như sự phức tạp của các sản phẩm và quy trình công nghệ mới ngày nay”.
Đây sẽ là một trong những mô hình tuyệt hảo các doanh nghiệp sẽ hướng đến trong thời gian tới, tuy nhiên doanh nghiệp hãy thực hiện thật tốt Hệ thống quản lý chất lượng trước khi nghĩ đến vấn đề này – “không thể quá độ”.
Từ các kinh nghiệm của GE, Motorola …, ta có thể tạm rút ra một số lợi ích mà 6 Sigma có thể đem lại cho công ty như sau:
a. Tạo ra sự thành công liên tục: phương pháp duy nhất để công ty liên tục có tỷ lệ tăng trưởng và duy trì thị phần trên thị trường là phải tiến hành đổi mới liên tục trong toàn bộ công ty mình. 6 Sigma giúp cho chúng ta các kỹ năng và văn hoá cho việc cải tiến liên tục đó
Lần cập nhật cuối lúc Thứ sáu, 29 Tháng 6 - 15:35
Công cụ chống sai lỗi có thể được xem như là một sự mở rộng của FMEA . Trong khi FMEA giúp ta trong việc dự đoán và ngăn ngừa các vấn đề sai sót, công cụ chống sai lỗi sản phẩm cung cấp cho khách hàng. Nó đặc biệt quan tâm tới một mối nguy cơ xuyên suốt bất kỳ quá trình nào: lỗi do con người gây ra
Nội dung thứ nhất: Thật sự tập trung vào khách hàng
Trong những năm tám mươi và chín mươi của thế kỷ 20, khi mà quản lý chất lượng toàn diện TQM đang phát triển, hàng lọat các công ty đã đề ra các chính sách và mục tiêu chất lượng nhằm “đáp ứng tốt nhất các yêu cầu và mong đợi của khách hàng”. Tuy nhiên, thật không may mắn, một số nhà kinh doanh đã hết sức cố gắng chạy theo các yêu cầu ngắn hạn của khách hàng trong một giai đoạn ngắn mà bỏ qua việc xây dựng hệ thống kinh doanh định hướng vào phục vụ nhu cầu của con người
Lần cập nhật cuối lúc Thứ sáu, 29 Tháng 6 - 16:12
Sau Motorola, GE và rất nhiều công ty đã triễn khai dự án cải tiến 6 Sigma . Rất khó thống kê được số liệu các công ty và đang triển khai chương trình 6 Sigma trên thế giới. . Một thông tin không chính thức cho thấy có khoảng gần 800 ncông ty đang tiến hành 6 Sigma cho tới giữa năm 2001. Tất nhiên không phải tất cả các doanh nghiệp đang triển khai chương trình cải tiến 6 Sigma ( 3,4 lỗi trên một triệu đơn vị cơ hội ), nhưng mộ hình cải tiến 6 Sigma đã giúp cho các công ty phương pháp , cách thức tiếp cận mới, làm cơ sở để hoàn thiện tổ chức và hoạt động. Thực tế cho thấy các công ty triển khai 6 Sigma thường không hoàn toàn giống nhau về phạm vi, thời gian, lĩnh vực chọn cải tiến…Kết quả đạt được cũng khác nhau.
Lần cập nhật cuối lúc Thứ sáu, 29 Tháng 6 - 15:38
Một trong những đặc điểm quan trọng của 6 Sigma là sáng tạo thiết lập một cơ chế cơ sở hạ tầng đảm bảo nguồn lực cho các hoạt động cải tiến. Người ta đã quy hoạch hệ thống nguồn nhân lực trong doanh nghiệp cho các hoạt động cải tiến thành các nhóm như sau ( lấy ý tưởng trong các môn võ thuật ):
Công ty cổ phần Khoáng sản và Xi măng Cần Thơ là đơn vị chuyên sản xuất và kinh doanh xi măng có bề dày…
Công ty TNHH Đức Lợi 2 là một trong số các nhà sản xuất đồ gỗ nội thất hàng đầu ở Việt Nam, xuất khẩu…
Là một đơn vị có thương hiệu và uy tín hàng đầu trong ngành sản xuất bao bì giấy, CÔNG TY TNHH BAO BÌ GIẤY…
Công ty thực phẩm Kewpie được sáng lập bởi Ông Nakashima Touichiro vào năm 1919 tại Nhật Bản. Với sản phẩm chủ lực là xốt…
Công ty TNHH May Nhật Tân được thành lập từ 14/11/1992 với thương hiệu chính là “NEWTOP” được người tiêu dùng bình chọn là hàng…
EFC đã tiến hành tư vấn thành công cho khách hàng - CTY TNT Vietnam về tiêu chuẩn hệ thống quản lý an toàn và…
CTY TNHH INTERFLOUR VIỆT NAM là thành viên của tập đoàn INTERFLOUR - một trong những tập đoàn xay xát bột mì lớn nhất khu…
Công ty TNHH GỖ NAM MỸ chuyên sản xuất gỗ ghép được thành lập theo giấy phép đăng ký kinh doanh số 3700840592, ngày 09/02/2009…
Công ty Cổ Phần Pin Ắc Quy Miền Nam (PINACO) được thành lập từ năm 1976, cổ phần hóa năm 2004. Sau 36 năm…
Công ty CP Thương Mại Việt Hương, đã tổ chức lễ đón nhận chứng chỉ ISO 22000 : 2005, chứng nhận hệ thống quản lý…
Năm 2008 và 2009 là những năm thật sự thử thách đối với các doanh nghiệp nói chung và đối với Phú Hưng Gia (PHG)…
Ngày 28/03 tới đây, Công ty Cổ phần Gas Sài Gòn (Saigon Gas) chính thức khai trương nhà máy sản xuất vỏ bình Gas Mỹ…
FOLLOW US ON
Consult on trust